Du lịch sinh thái biển
- GIỚI THIỆU
- Giới thiệu chung
- Điều kiện tự nhiên
-
Lịch sử Đảng bộ
- Huyện Cần giờ
- Xã Bình Khánh
- Xã Tam Thôn Hiệp
- Xã An Thới Đông
- Xã Long Hòa
- Thị trấn Cần Thạnh
- Xã Thạnh An
- Xã Lý Nhơn
- Sơ đồ tổ chức
- TIN TỨC SỰ KIỆN
- Kinh tế - Xã hội
- Văn hóa - Thể thao - Du lịch
- Đô thị - Tài nguyên - Môi trường
- Giáo dục - Truyền thông - Y tế
- Bản tin xã, thị trấn
- Quản lý nhà nước
- HOẠT ĐỘNG CHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH
- Hoạt động chỉ đạo điều hành
- Văn bản chỉ đạo điều hành
- Lịch tiếp công dân định kỳ
- Lịch làm việc
- Lấy ý kiến, góp ý - Dự thảo văn bản
- HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN
- Thông tin các kỳ họp
- Văn bản hội đồng nhân dân
- Hoạt động hội đồng nhân dân
- Tiếp xúc và trả lời kiến nghị cử tri
- Quy chế - Quy định
- Hoạt động giám sát - khảo sát
- Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026
- Chất vấn và trả lời chất vấn
- QUY HOẠCH - PHÁT TRIỂN
- Quy hoạch và phát triển
-
Dự án - Hạng mục đầu tư
- Quy hoạch và thủ tục
- Thành tựu và định hướng phát triển
- Tiến độ bồi thường dự án
- Bản đồ
- THÔNG TIN BÁO CHÍ
- Tình hình Kinh tế - Xã hội
-
Công khai ngân sách
- Dự toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân
- Dự toán ngân sách địa phương đã được Hội đồng nhân dân quyết định
- Tình hình thực hiện dự toán ngân sách địa phương trong năm
- Quyết toán ngân sách tại địa phương đã được Hội đồng nhân dân phê duyệt
- Tổng hợp tình hình công khai
- Người phát ngôn báo chí
- CẦN GIỜ - TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
- Du lịch sinh thái biển
- Rừng vàng - Biển bạc
- Lễ hội truyền thống
- Xây dựng nông thôn mới
- Cải cách hành chính
- THÔNG TIN CẦN BIẾT
- CẨM NANG DU LỊCH
- VĂN BẢN PHÁP LUẬT
- THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
- THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN
- CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HUYỆN CẦN GIỜ
- CẦN GIỜ - TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
- Du lịch sinh thái biển
Phục hồi hoạt động ngành du lịch góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định đời sống người dân (09/02/2023)
Năm 2022, trong bối cảnh ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đã khôi phục trở lại sau đại dịch Covid-19; Huyện đã khôi phục tất cả các hoạt động và sản phẩm du lịch trên địa bàn huyện trong điều kiện thích ứng an toàn dịch Covid -19.
Huyện Cần Giờ tiếp tục đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng (22/02/2021)
Cần Giờ là huyện duy nhất của Thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp với biển, có bờ biển dài 23km, hơn 22.000ha diện tích sông ngòi. Hệ thống sông ngòi chằng chịt, đem lại cho Cần Giờ lợi thế phát triển các ngành nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp, sản xuất muối, gắn với các dịch vụ du lịch sinh thái sông, biển và nghỉ dưỡng.
Phương hướng nhiệm vụ phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đến năm 2025 (05/02/2020)
Huyện Cần Giờ với điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, gồm tài nguyên thiên nhiên về biển, về hệ sinh thái rừng ngập mặn, cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp cùng với tài nguyên nhân văn, nét truyền thống văn hóa mang đặc trưng cư dân vùng biển là lợi thế để phát triển các loại hình du lịch sinh thái đặc trưng huyện Cần Giờ.
Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo tinh thần Nghị quyết 08-NQ/TW và Chỉ thị 17-CT/TU (03/02/2020)
Huyện Cần Giờ có vị trí nằm ở Đông Nam thành phố Hồ Chí Minh, có diện tích bằng 33,6% diện tích thành phố, cách trung tâm thành phố 60km theo đường chim bay. Cần Giờ là huyện ngoại thành duy nhất của Thành phố có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với đường bờ biển dài 23km cùng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng với hơn 33.000 ha rừng được UNESCO công nhận là “Khu dự trữ sinh quyển thế giới”, song song đó, Cần Giờ có các hoạt động sản xuất, nuôi trồng thủy hải sản và hệ thống di tích lịch sử, văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng đa dạng phong phú là điều kiện thuận lợi cho huyện Cần Giờ phát triển du lịch sinh thái.
Di tích lịch sử chiến khu Rừng Sác Cần Giờ (12/07/2018)
Di tích lịch sử Chiến khu Rừng Sác Cần Giờ (trước đây tên gọi là Lâm viên Cần Giờ) với diện tích 2.215,45 ha, trong đó có 514 ha đã và đang được khai thác để phục vụ du lịch. Ở đây có đầy đủ các loài và sinh cảnh của một tiểu vùng mang tính đặc trưng nhất của hệ sinh thái rừng ngập mặn. Nơi đây còn khoanh nuôi được nhiều đàn khỉ với tổng số khoảng hơn 1.000 con, sống hoàn toàn trong điều kiện tự nhiên và rất dạn dĩ với con người. Nơi này đã và đang hoàn chỉnh các hệ thống nhà nghỉ trong rừng, nhà ăn uống, cửa hàng bán sản vật đặc trưng của vùng rừng ngập mặn, nhà truyền thống, phòng trưng bày hiện vật phục chế, khảo cổ học…