Xã Tam Thôn Hiệp
- GIỚI THIỆU
- Giới thiệu chung
- Điều kiện tự nhiên
-
Lịch sử Đảng bộ
- Huyện Cần giờ
- Xã Bình Khánh
- Xã Tam Thôn Hiệp
- Xã An Thới Đông
- Xã Long Hòa
- Thị trấn Cần Thạnh
- Xã Thạnh An
- Xã Lý Nhơn
- Sơ đồ tổ chức
- TIN TỨC SỰ KIỆN
- Kinh tế - Xã hội
- Văn hóa - Thể thao - Du lịch
- Đô thị - Tài nguyên - Môi trường
- Giáo dục - Truyền thông - Y tế
- Bản tin xã, thị trấn
- Quản lý nhà nước
- HOẠT ĐỘNG CHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH
- Hoạt động chỉ đạo điều hành
- Văn bản chỉ đạo điều hành
- Lịch tiếp công dân định kỳ
- Lịch làm việc
- Lấy ý kiến, góp ý - Dự thảo văn bản
- HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN
- Thông tin các kỳ họp
- Văn bản hội đồng nhân dân
- Hoạt động hội đồng nhân dân
- Tiếp xúc và trả lời kiến nghị cử tri
- Quy chế - Quy định
- Hoạt động giám sát - khảo sát
- Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026
- Chất vấn và trả lời chất vấn
- QUY HOẠCH - PHÁT TRIỂN
- Quy hoạch và phát triển
-
Dự án - Hạng mục đầu tư
- Quy hoạch và thủ tục
- Thành tựu và định hướng phát triển
- Tiến độ bồi thường dự án
- Bản đồ
- THÔNG TIN BÁO CHÍ
- Tình hình Kinh tế - Xã hội
-
Công khai ngân sách
- Dự toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân
- Dự toán ngân sách địa phương đã được Hội đồng nhân dân quyết định
- Tình hình thực hiện dự toán ngân sách địa phương trong năm
- Quyết toán ngân sách tại địa phương đã được Hội đồng nhân dân phê duyệt
- Tổng hợp tình hình công khai
- Người phát ngôn báo chí
- CẦN GIỜ - TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
- Du lịch sinh thái biển
- Rừng vàng - Biển bạc
- Lễ hội truyền thống
- Xây dựng nông thôn mới
- Cải cách hành chính
- THÔNG TIN CẦN BIẾT
- CẨM NANG DU LỊCH
- VĂN BẢN PHÁP LUẬT
- THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
- THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN
- CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HUYỆN CẦN GIỜ
- GIỚI THIỆU
- Lịch sử Đảng bộ
- Xã Tam Thôn Hiệp
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân xã Tam Thôn Hiệp kiên cường trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954). (16/11/2005)
Với dã tâm xâm lượng nước ta một lần nữa, ngày 23/9/1945, thực dân Pháp núp bóng quân đội Anh đã nổ súng tấn công đánh chiếm Sài Gòn - Chợ Lớn, mở đầu cuộc tái chiếm nước ta. Thế là chỉ dau chưa đầy một tháng hưởng bầu không khí tự do, độc lập, người dân Tam Thôn Hiệp đã lại buộc phải bắt tay vào cầm vũ khí đúng lên chống quân xâm lược.
Phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân xã Tam Thôn Hiệp từ khi Đảng ra đời cho đến cách mạng tháng tám (1930-1954). (16/11/2005)
Địa danh Tam Thôn Hiệp chính thức xuất hiện từ những năm 20 của thế kỷ trước, song đến những năm 1930-1931 vùng này vẫn còn rất hoang vắng, dân cư thưa thớt giữa bạt ngàn mênh mông Rừng Sác. Tuy vậy, vào thời gian này, thực dân Pháp đã cho lập Ban hội tề ở đây dễ bề cai trị Người dân vùng đất Tam Thôn Hiệp bắt đầu phải thực sự nếm mùi áp bức, bóc lột của bọn thực dân, phong kiến; bắt đầu biết đen nỗi nhục mất nước và than phận nô lệ của những người cùng đinh thấp cổ bé họng chịu nhiều tầng bất công. Thực ra từ trước đó, dân Tam Thôn Hiệp đã có người tìm tới và tham gia tổ chức Thiên Địa Hội - một tổ chức bắt nguồn từ phong trào phản Thanh phục Minh của nông dân và thương nhân Trung Hoa. Cuối thế kỷ XlX đầu thế kỷ XX người Hoa xuống định cư ở Nam Kỳ ngày một phong trào Thiên địa Hội phát triển mạnh khiến cho người Việt ở Nam Bộ tìm thấy ở đây một hình thức thích hợp cho mình để tổ chức đấu tranh chống thực dân Pháp. Với khẩu hiệu ''phản pháp phục Nam'', Thiên Địa Hội đã quy tụ được khá đông nông dân và dân nghèo thành thí tham gia.Với bản tính giàu lòng nhân nghĩa, can trường, người Nam Bộ nói chung, người dân Cần Giờ - Tam Thôn Hiệp nói riêng cũng đã lổ chức thành một hội kín mang sắc thái thần bí để tìm cách đùm bọc, bảo vệ lẫn nhau, tìm mọi cách chống lại giặc Pháp và bọn tay sai đế cứu mình. Hội hoạt động tương tế là chủ yểu, hỗ trợ nhau chống lại bọn địa chủ, hội tề ức hiếp, bóc lột nông dân. Thỉnh thoảng cũng bí mật tổ chức tiêu diệt giặc Pháp và tay sai ác ôn khi có thời cơ Song do hội hoạt động quá bí ẩn, phương pháp còn thô sơ, hạn chế, mục đích đấu tranh không rô ràng, năng lực hoạt động yếu, thiếu sức thuyết phục và khả năng tập hợp nên kết quả của Thiên Địa Hội đem lại cho nông dân Tam Thôn Hiệp không nhiều và cuối cùng cũng bị thực dân Pháp đàn áp, dập tắt và xóa trắng.