Xã Long Hòa
- GIỚI THIỆU
- Giới thiệu chung
- Điều kiện tự nhiên
-
Lịch sử Đảng bộ
- Huyện Cần giờ
- Xã Bình Khánh
- Xã Tam Thôn Hiệp
- Xã An Thới Đông
- Xã Long Hòa
- Thị trấn Cần Thạnh
- Xã Thạnh An
- Xã Lý Nhơn
- Sơ đồ tổ chức
- TIN TỨC SỰ KIỆN
- Kinh tế - Xã hội
- Văn hóa - Thể thao - Du lịch
- Đô thị - Tài nguyên - Môi trường
- Giáo dục - Truyền thông - Y tế
- Bản tin xã, thị trấn
- Quản lý nhà nước
- HOẠT ĐỘNG CHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH
- Hoạt động chỉ đạo điều hành
- Văn bản chỉ đạo điều hành
- Lịch tiếp công dân định kỳ
- Lịch làm việc
- Lấy ý kiến, góp ý - Dự thảo văn bản
- HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN
- Thông tin các kỳ họp
- Văn bản hội đồng nhân dân
- Hoạt động hội đồng nhân dân
- Tiếp xúc và trả lời kiến nghị cử tri
- Quy chế - Quy định
- Hoạt động giám sát - khảo sát
- Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026
- Chất vấn và trả lời chất vấn
- QUY HOẠCH - PHÁT TRIỂN
- Quy hoạch và phát triển
-
Dự án - Hạng mục đầu tư
- Quy hoạch và thủ tục
- Thành tựu và định hướng phát triển
- Tiến độ bồi thường dự án
- Bản đồ
- THÔNG TIN BÁO CHÍ
- Tình hình Kinh tế - Xã hội
-
Công khai ngân sách
- Dự toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân
- Dự toán ngân sách địa phương đã được Hội đồng nhân dân quyết định
- Tình hình thực hiện dự toán ngân sách địa phương trong năm
- Quyết toán ngân sách tại địa phương đã được Hội đồng nhân dân phê duyệt
- Tổng hợp tình hình công khai
- Người phát ngôn báo chí
- CẦN GIỜ - TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
- Du lịch sinh thái biển
- Rừng vàng - Biển bạc
- Lễ hội truyền thống
- Xây dựng nông thôn mới
- Cải cách hành chính
- THÔNG TIN CẦN BIẾT
- CẨM NANG DU LỊCH
- VĂN BẢN PHÁP LUẬT
- THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
- THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN
Phong trào yêu nước của nhân dân Long Hòa trong những năm chưa có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. (24/01/2011)
Trong lịch sử phát triển của mình, những lớpcư dân sinh sống trên vùng đất Long Hòa ngày nay, luôn mang trong mình truyền thống yêu nước, không cam chịu sống cuộc đời nô lệ cho ngoại bang, vì vậy họ đã liên tục đứng lên chống lại những kẻ thù đến đây xâm lược. yêu nước, nghĩa khí, thủy chung, cần cù, lạc quan yêu đời là những phẩm chất tiêu biểu của những cư dân đầu tiên đến đây mở đất, lập làng.
Phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân xã Long Hòa từ khi có Đảng đến cách mạng tháng tám (1930-1945). (23/01/2011)
Sau Hội nghị thành lập Đảng, Xứ ủy Đảng Cộng sản Việt Nam ở Nam Kỳ được thành lập do đồng chí Ngô Gia Tự làm Bí thư. Dưới sự chỉ đạo của Xứ ủy, Lâm thời chấp ủy tỉnh Gia Định (tức Tỉnh ủy) được thành lập do đồng chí Lê Trọng Mân (tức khôi) làm Bí thư. Đến cuối năm 1930, Tỉnh ủy Gia Định đã xây dựng được 02 Huyện ủy là Huyện ủy Hóc Môn và Huyện ủy Gò Vấp còn Thủ Đức và Nhà Bè chưa lập được Huyện ủy. Thời gian này xã Long Hòa ngày nay thuộc quận Nhà Bè, tỉnh Gia Định.
Sự ra đời chi bộ Đảng và phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Long Hòa trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954). (23/01/2011)
Ngày 02/9/1945, trong khi nhân dân Long Hòa (Long Thạnh, Đồng Hòa, Tân Thạnh) đang hân hoan phấn khởi chào đón sự ra mắt chính quyền cách mạng của mình, thì tại Sài Gòn bọn phản động Pháp đã nổ súng vào Đoàn Mitting mừng lễ độc lập của nhân dân Sài Gòn, Gia Định và các tỉnh Nam Bộ làm chết và bị thương nhiều người. Hành động của bọn phản động Pháp đã làm cho máu của nhân dân Nam Bộ tiếp tục đổ xuống, nền độc lập mà chúng ta vừa giành được đứng trước nguy cơ bị mất một lần nữa.
Vùng đất Long Hòa. (02/01/2011)
Điều kiện tự nhiên: Xã Long Hòa nằm ở phía Đông Nam, huyện Cần Giờ, thành phố HCM. Phía Bắc giáp xã An Thới Đông, phía Tây giáp sông Đồng Tranh, phía Đông giáp thị trấn Cần Thạnh, phía Nam giáp biển Đông. Long Hòa cách trung tâm thị trấn Cần Giờ 13,4km, cách trung tâm thành phố HCM 56,5km theo đường bộ và cách Vũng Tàu khoảng 12km theo đường biển.
Lịch sử hình thành xã Long Hòa (02/01/2011)
Những di chỉ khảo cổ học tìm được tại khu vực xã Long Hòa cho thấy cách đây khoảng 2.000 năm nơi đây đã có sự hiện diện của con người. Tuy nhiên cho tới thế kỷ XVI vùng đất này vẫn còn hoang vu, chưa được khai phá. Lê Quý Đôn mô tả trong sách Phủ biên tạp lục: “Từ các cửa biển Cần Giờ, Soài Rạp, Cửa Tiểu, Cửa Đại (trở lên), toàn là rừng hàng ngàn mấy ngàn dặm”. Châu Quang Đạt – một sứ thần Trung quốc cũng viết: “Bắt đầu từ Chân Bồ hầu hết cả vùng đều là bụi rậm của khu rừng thấp, những cửa sông của con sông lớn chạy dài hàng trăm dặm, bóng mát um tùm của những gốc cổ thụ và cây mây dài tạo thành nhiều chỗ trú sum suê. Tiếng chim hót và tiếng thú kêu vang dội khắp nơi. Vào nửa đường trong cửa sông, người ta mới thấy lần đầu cánh đồng bỏ hoang, không có một gốc cây nào. Xa hơn tầm mắt chỉ toàn là cỏ cây đầy rẫy, hàng trăm hàng ngàn trâu rừng tụ họp từng bầy”.
—