image
Văn hóa xã hội xã Bình Khánh. (24/03/2011)
Công tác giáo dục phổ cập dạy nghề: Trong năm học 2007-2008 đã có 308 em học sinh lớp 12 tham gia thi tốt nghiệp phổ thông trung học, kết quả có 277 em học sinh đậu tốt nghiệp (đạt 89,93%). Ngoài ra, cũng tổ chức đưa 08 em học sinh học bổ túc văn hóa tham gia thi tốt nghiệp phổ thông trung học và bổ túc, kết quả có 01 em đậu tốt nghiệp. Hiện nay, đang tiếp tục duy trì 14 em học bổ túc văn hóa lớp 10, 11 và 11 em các lớp dạy nghề.
image
Vài nét khái quát về xã Bình Khánh (21/02/2011)
Về địa giới: Tây Nam giáp xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè; Đông Nam giáp xã Tam Thôn Hiệp; Đông giáp xã phước Khánh, huyện Nhơn Trạch (tỉnh Đồng Nai); Nam giáp xã An Thới Đông; Bắc giáp xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè, tiếp nối vào nội ô, cách trung tâm TP.HCM 15-16km, cách trung trung huyện Cần Giờ khoảng 45km đường bộ. Về diện tích: Tổng diện tích tự ...
image
Bình Khánh trên đường phát triển (03/01/2011)
Bình Khánh, vùng tiếp cận Rừng Sác ở hạ nguồn Ngã ba “Nhà Bè nước chảy chia hai” của Lòng Tàu và Soài Rạp nổi tiếng là vùng dân cư lâu đời bậc nhất của vùng đất Đồng Nai - Gia Định, là một xã thuần nông tự cấp, tự túc, với nề nếp xóm, ấp, làng xã Nam bộ khá đặc trưng.
image
image
Bình Khánh thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa giai đoạn 1996-2000. (15/11/2005)
Trong 5 năm 1996-2000 Cần Giờ phải tập trung khai thác tiềm năng to lớn về kinh tế biển, huy động các nguồn lực để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển mạnh mẽ ngư nghiệp bao gồm khai thác biển khơi và nuôi thuỷ sản, phát triển công nghiệp chế biến hải sản xuất khẩu. Hình thành một số khu công nghiệp dọc tuyến sông Soài Rạp, Lòng Tàu; Khuyến khích sự đầu tư phát triển tiểu thủ công nghiệp.