image
Chi bộ Đảng và nhân dân An Thới Đông phấn đấu vượt khó trong những năm đầu sau giải phóng (1975 – 1977) (28/02/2011)
Sau ngày 30-4-1975, Duyên Hải bắt tay vào khôi phục và xây dựng kinh tế - văn hóa - xã hội với hành trang tinh thần là truyền thống cách mạng kiên cường và hành trang vật chất là sự nghèo nàn, lạc hậu về kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục… Đảng bộ Huyện Duyên Hải với 9 chi bộ và hơn 80 đảng viên phải đối mặt ngay với nạn đói, nạn dốt và phải gấp rút tìm, giải quyết công ăn việc làm cho gần 24 ngàn dân trong Huyện.
image
Chi bộ đảng và nhân dân An Thới Đông kiên cường trong chín năm kháng chiến chống thực dân pháp (1945 – 1954) (28/02/2011)
Với dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa, ngày 23-9-1945, thực dân Pháp núp bóng quân đội Anh đã nổ súng tấn công đánh chiếm Sài Gòn - Chợ Lớn, mở đầu cuộc tái chiếm nước ta.
image
Phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân xã An Thới Đông từ khi Đảng ra đời cho đến cách mạng tháng tám (1930 – 1945) (28/02/2011)
Địa danh An Thới Đông chính thức xuất hiện từ những năm 20 của thế kỷ trước, song đến những năm 1930-1931vùng này vẫn còn rất hoang vắng, dân cư thưa thớt giữa bạt ngàn mênh mông rừng Sác. Tuy vậy, vào thời gian này, thực dân Pháp đã cho lập Ban Hội tề ở đây để dễ bề cai trị. Người dân vùng đất An Thới Đông bắt đầu chịu sự áp bức, bóc lột của bọn thực dân, phong kiến; bắt đầu biết đến nỗi nhục mất nước và thân phận nô lệ của những người cùng đinh thấp cổ bé họng chịu nhiều tầng bất công.
image
Chi bộ đảng và nhân dân An thới đông thực hiện chủ trương cải tạo xhcn và phát triển kinh tế - xã hội (1977- 1985) (28/02/2011)
Để chuẩn bị cho Đại hội Huyện Đảng bộ Duyên Hải lần thứ I, Chi bộ xã An Thới Đông đã tổ chức Hội nghị Đảng viên vào đầu năm 1977, đồng chí Nguyễn Văn Định - Bí thư Chi bộ, là người dẫn đầu đoàn đại biểu của xã đi dự Đại hội Huyện Đảng bộ.
image