Huyện Cần giờ
- GIỚI THIỆU
- Giới thiệu chung
- Điều kiện tự nhiên
-
Lịch sử Đảng bộ
- Huyện Cần giờ
- Xã Bình Khánh
- Xã Tam Thôn Hiệp
- Xã An Thới Đông
- Xã Long Hòa
- Thị trấn Cần Thạnh
- Xã Thạnh An
- Xã Lý Nhơn
- Sơ đồ tổ chức
- TIN TỨC SỰ KIỆN
- Kinh tế - Xã hội
- Văn hóa - Thể thao - Du lịch
- Đô thị - Tài nguyên - Môi trường
- Giáo dục - Truyền thông - Y tế
- Bản tin xã, thị trấn
- Quản lý nhà nước
- HOẠT ĐỘNG CHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH
- Hoạt động chỉ đạo điều hành
- Văn bản chỉ đạo điều hành
- Lịch tiếp công dân định kỳ
- Lịch làm việc
- Lấy ý kiến, góp ý - Dự thảo văn bản
- HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN
- Thông tin các kỳ họp
- Văn bản hội đồng nhân dân
- Hoạt động hội đồng nhân dân
- Tiếp xúc và trả lời kiến nghị cử tri
- Quy chế - Quy định
- Hoạt động giám sát - khảo sát
- Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026
- Chất vấn và trả lời chất vấn
- QUY HOẠCH - PHÁT TRIỂN
- Quy hoạch và phát triển
-
Dự án - Hạng mục đầu tư
- Quy hoạch và thủ tục
- Thành tựu và định hướng phát triển
- Tiến độ bồi thường dự án
- Bản đồ
- THÔNG TIN BÁO CHÍ
- Tình hình Kinh tế - Xã hội
-
Công khai ngân sách
- Dự toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân
- Dự toán ngân sách địa phương đã được Hội đồng nhân dân quyết định
- Tình hình thực hiện dự toán ngân sách địa phương trong năm
- Quyết toán ngân sách tại địa phương đã được Hội đồng nhân dân phê duyệt
- Tổng hợp tình hình công khai
- Người phát ngôn báo chí
- CẦN GIỜ - TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
- Du lịch sinh thái biển
- Rừng vàng - Biển bạc
- Lễ hội truyền thống
- Xây dựng nông thôn mới
- Cải cách hành chính
- THÔNG TIN CẦN BIẾT
- CẨM NANG DU LỊCH
- VĂN BẢN PHÁP LUẬT
- THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
- THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN
- CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HUYỆN CẦN GIỜ
- GIỚI THIỆU
- Lịch sử Đảng bộ
- Huyện Cần giờ
Kết quả thực hiện trong nhiệm kỳ 5 năm 1990-1995 (khóa VI). (27/04/2011)
Việc triển khai thực hiện Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện lần thứ VI diễn ra trong bối cảnh vừa có nhiều thuận lợi, vừa không ít khó khăn. Trong thời gian đầu sau đại hội, sự nghiệp đổi mới của đảng đã đem lại những thành tựu bước đầu rất quan trọng nhưng khủng hoảng kinh tế xã hội vẫn diễn ra trong phạm vị cả nước, sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã ảnh hưởng đến tư tưởng của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân. Sản xuất tuy được phục hồi sau những năm mất mùa, cùng với việc xuất hiện những nhân tố mới thúc đẩy sự phát triển song vẫn còn nhỏ bé. Tình trạng ô nhiễm môi trường, nguồn lợi thủy sản bị giảm sút, nghèo đói, dịch bệnh, thất học luôn là những trợ lực lớn trong quá trình xây dựng, phát triển. Tuy vậy, đảng bộ và nhân dân Cần Giờ đã kiên trì phấu đấu vượt qua khó khăn thử thách, tích cực khai thác các điều kiện thuận lợi để thực hiện đạt và vượt các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội do đại hội đảng bộ huyện lần thứ VI đề ra.
Đại hội đảng bộ huyện Duyên Hải lần thứ VI (nhiệm kỳ 1991-1995): Cần Giờ chính thức trở về với tên gọi truyền thống, sự nghiệp đổi mới phát triển tích cực. (27/04/2011)
Đại hội đại biểu đảng bộ huyện Duyên Hải lần thứ VI (vòng 2) diễn ra trong bối cảnh có những thuận lợi mới, nhưng cũng có nhiều khó khăn phức tạp. Đảng bộ và nhân dân Duyên Hải phải đáp ứng cùng lúc những yêu cầu vừa cơ bản vừa cấp bách: Tiếp tục xây dựng cơ sở hạ tầng, vừa chăm sóc và bồi dưỡng dân sau những lần thất mùa, đồng thời tạo những điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, ổn định xã hội.
Đại hội đảng bộ huyện Duyên Hải lần thứ VI (nhiệm kỳ 1991-1995): Cần Giờ chính thức trở về với tên gọi truyền thống, sự nghiệp đổi mới phát triển tích cực. (27/04/2011)
Đại hội đại biểu đảng bộ huyện Duyên Hải lần thứ VI (vòng 2) diễn ra trong bối cảnh có những thuận lợi mới, nhưng cũng có nhiều khó khăn phức tạp. Đảng bộ và nhân dân Duyên Hải phải đáp ứng cùng lúc những yêu cầu vừa cơ bản vừa cấp bách: Tiếp tục xây dựng cơ sở hạ tầng, vừa chăm sóc và bồi dưỡng dân sau những lần thất mùa, đồng thời tạo những điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, ổn định xã hội.
Đại hội đại biểu huyện đảng bộ Duyên Hải lần thứ V (tháng 5/1989) đổi mới, vượt qua thách thức, duy trì phát triển toàn diện kinh tế - xã hội. (27/04/2011)
Đại hội đại biểu đảng bộ huyện Duyên Hải lần thứ V nhiệm kỳ 1989-1991 khai mạc ngày 15/5/1989 tại Hội trường HU. Dự đại hội có 123 đại biểu chính thức thay mặt 540 đảng viên ở 44 tổ chức cơ sở đảng. Đại hội vinh dự đón đoàn đại biểu của đảng bộ thành phố do Đ/c Võ Trần Chí, Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng, Bí thư Thành ủy dẫn đầu về dự.
Kết quả thực hiện trong nhiệm kỳ 5 năm 1986-1990. (21/04/2011)
Cơ cấu sản xuất – một số ngành nghề chủ yếu: Phát triển sản xuất ngư nghiệp trong những năm 1986-1988 có sự chuyển biến rõ rệt, từ cung ứng vật tự, đối lưu sản phẩm sang đầu tư, liên kết liên doanh và thu mua sản phẩm theo thỏa thuận. Năm 1986, vốn đầu tư phát triển các phương tiện sản xuất ngư nghiệp đạt 108,6 triệu đồng, trong đó vốn Nhà nước là 49 triệu đồng (45,1%), vốn liên doanh 13,7 triệu (12,7%) và vốn từ nhân dân là 45,9 triệu đồng (43,2%), phát triển mới 180 khẩu đáy các loại, 14 cặp cào đôi, 135 ghe cào te và 23 ghe lưới… Nhờ vậy, sản lượng đánh bắt cũng tăng, năm 1986 khai thác 16.000 tấn hải sản các loại, trong đó có 2.300 tấn tôm xuất khẩu, năm 1987 sản lượng 17.000 tấn, 2.550 tấn tôm xuất khẩu, năm 1988 sản lượng 18.700 tấn, 2.610 tấn tôm xuất khẩu.
Công tác xã hội, xây dựng nông thôn mới, con người mới xã hội chủ nghĩa (14/04/2011)
Nâng cao nhận thức chính trị tư tưởng cho các tầng lớp nhân dân về chủ nghĩa xã hội, truyền thống cách mạng và quyền làm chủ, về chiến tranh phá hoại nhiều mặt của kẻ thù, về cuộc đấu tranh giữa hai con đường, về nếp sống mới lành mạnh, giản dị, yêu lao động, tôn trọng luật pháp. Phát triển các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao phù hợp với đặc điểm, tập quán của miền biển. Nâng cao chất lượng hoạt động của đài, báo, các thư viện, phòng đọc sách, hiệu sách, các đội văn nghệ, chiếu phim. Thực hiện phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” trong việc xây dựng phong trào văn nghệ, thể thao ở các cơ quan, xã, ấp…
Về sự kiện làm đường bộ nối liền Duyên Hải với thành phố Hồ Chí Minh: (31/03/2011)
Giao thông đường thủy vẫn là con đường chủ lực, trong giai đoạn 1983-1985, huyện tăng cường cán bộ quản lý ngành, trong khi đó thành phố hỗ trợ Cần Giờ 02 tàu khách (tàu sắt) 300 chỗ ngồi, đưa vào vận hành từ tháng 4/1984, Mặc dù chưa nhanh chóng tiện lợi nhưng phương tiện rất an toàn và bước đầu có hiệu quả. Vận tải hàng trăm tấn hàng hóa /năm.
Phát huy thế mạnh của huyện ngư – lâm – nông nghiệp, nổ lực vươn lên tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện, vững chắc (1983-1985). (29/03/2011)
Đại hội đại biểu đảng bộ huyện Duyên Hải lần thứ III (vòng 2) nhiệm kỳ 1983-1985 diễn ra từ ngày 23/5 đến ngày 26/5/1983 tại Hội trường Huyện ủy. Tham dự đại hội có 93 đại biểu của 30 cơ sở đảng, thay mặt cho 296 đảng viên trong toàn đảng bộ. Đ/c Mai Chí Thọ, Ủy viên Trung ương đảng, Phó Bí thư Thành ủy thay mặt Thành ủy về dự.
Đại hội đại biểu đảng bộ huyện lần thứ II (vòng 2), vượt qua khó khăn, đẩy mạnh công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội (1979-1983). (21/03/2011)
Đại hội huyện đảng bộ lần II được sự chỉ đạo trực tiếp từ Thành ủy sau một năm rưỡi Duyên Hải sáp nhập chính thức về thành phố Hồ Chí Minh, trong bối cảnh hơn một đầy thách thức với 02 vụ sản xuất nông nghiệp liên tục mất mùa, nông dân thiếu đói,ácc vụ vượt biên gây rối toàn huyện, mua chuộc cán bộ chính quyền, lôi kéo quần chúng tham gia phạm tội. Song tự tăng cường và hỗ trợ triệt để về đội ngũ cán bộ, các chính sách kinh tế hợp đồng 02 chiều với ngư dân, các chính sách xã hội như cứu đói, hỗ trợ vốn cho nông dân nghèo, đối lưu bằng lương thực cho tất cả ngành nghề sản xuất… đã tạo cho Duyên Hải một chỗ dựa đáng tin cậy, tạo cơ sở ban đầu về vật chất và cơ sở hạ tầng xã hội xho bước phát triển tiếp theo.
Khắc phục hậu quả chiến trang, xây dựng lực lượng cách mạng, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân (1975-1977). (19/03/2011)
Tình hình Đảng bộ năm 1975: Thực hiện hai nhiệm vụ ổn định chính trị- Trật tự xã hội và chăm lo đời sống nhân dân sau ngày giải phóng 30/4/1975
—